Kết quả tìm kiếm cho "con giáp Quý Mão"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 178
Châu Đốc là địa danh du lịch (DL) nổi tiếng, trung tâm kinh tế sầm uất của tỉnh An Giang và vùng ĐBSCL. Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng DL phong phú, cùng sự năng động của cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân địa phương, TP. Châu Đốc ngày càng khẳng định vị thế của mình.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Không chỉ người dân ở thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) bất ngờ với thảm họa thiên tai xảy ra sáng 10/9 vừa qua, mà ngay đối với các nhà khoa học của Viện Ðịa chất (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cũng chưa bao giờ ghi nhận trận nào có tính khốc liệt như vậy.
Tây Bắc luôn là vùng đất mà trong hành trình phượt bụi của mỗi người đều không thể bỏ qua với những cung đường núi hiểm trở, ngoằn ngoèo.
Suốt 200 năm đầy thăng trầm cùng thời cuộc, kênh Vĩnh Tế vẫn miệt mài đưa dòng nước ngọt từ sông Châu Đốc băng qua vùng biên viễn để hòa vào lòng biển Tây Nam. Thế hệ hôm nay mãi nhớ ơn những bậc tiền nhân đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để kênh Vĩnh Tế thông dòng trấn thủ biên cương, chấn hưng bờ cõi.
Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) có đường biên giới tiếp giáp với Vườn quốc gia Hin Nam No (tỉnh Khăm Muộn) của nước bạn Lào. Cùng nằm trong hệ thống đá vôi có diện tích lớn nhất Đông Nam Á lại có rất nhiều sự tương đồng, việc hợp tác, liên kết giữa hai vườn quốc gia sẽ làm tăng quy mô, đồng thời nâng cao công tác bảo tồn và hướng tới trở thành di sản thiên nhiên liên quốc gia.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Không phải ngẫu nhiên trong lời giới thiệu bộ sách “Chuyện Đông, chuyện Tây” của An Chi, nhà ngôn ngữ học lừng danh Cao Xuân Hạo thốt lên: "Nhiều người hình dung tác giả là một cụ già đầu bạc trán hói, thông kim bác cổ, khó lòng có thật trong cuộc sống còn nhiều hàng dỏm, sách dỏm và trí thức dỏm này".
Sáng 19/6, Bí thư Thị ủy Tân Châu Nguyễn Văn Cọp và Chủ tịch UBND TX. Tân Châu Nguyễn Thanh Lâm đến thăm và chúc mừng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) các xã, phường, nhân kỷ niệm 85 năm Ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng Đạo PGHH (18/5 Kỷ Mão – 18/5 Giáp Thìn).
Sáng 5/6, tại chùa Tam Bửu - Phi Lai (khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang đến chúc mừng Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa, nhân Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (ngày Đản sinh Đức Bổn sư - ngày Đức Bổn sư thành đạo - Ngày Khai đạo Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, 5/5 Đinh Mão 1867 - 5/5 Giáp Thìn 2024).
Nỗ lực xây dựng nông thôn mới (NTM) của xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) không chỉ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, mà còn tạo động lực giữ vững an ninh, an toàn tuyến biên giới tiếp giáp Campuchia. Khi xã biên giới trở thành “miền quê đáng sống”, sẽ thu hút nguồn lực đầu tư, phát triển kinh tế nông thôn, kinh tế biên mậu, người dân càng yên tâm bám đất, bám quê, giữ gìn đường biên, cột mốc.